"Phần nhiều chưa hợp" là sao? Thế nào mới gọi là hợp? Theo tiêu chuẩn hoặc định mức nào? "Sợ họ còn tức khí", "nhân cơ mà châm chước", "xếp đặt không giỏi", sử quán nhà Nguyễn chỉ cần ghi lại bấy nhiêu đó cũng đủ cho hậu thế thấy được hình ảnh của những vị đại quan tá quốc vô tích sự của triều đình nhà Nguyễn dưới quyền của một ông vua tối ngày thơ phú văn chương, phung phí tài sản nhân lực quốc gia, một tập đoàn phong kiến dốt nát về ngoại giao, đui mù về kinh tế, hèn yếu run sợ không có đãm lược khi phải đối phó trực diện với kẻ địch, không có một đường lối chính sách quốc phòng rõ rệt mà chỉ biết áp dụng phương cách thừa cơ, mưu mô xảo quyệt, kỳ kèo trả giá của hạn con buôn trục lợi. Quân đội thì chỉ biết áp dụng chiến thuật chưa đánh đã chạy cùng với chiến lược bỏ thành, bỏ đất, bỏ dân cho địch kiềm tỏa. Một ông hoàng đế như thế, với một bộ tham mưu như thế, với một quân đội như thế thì nhiều lắm cũng chỉ đối phó được với những nhóm nổi loạn đia phương hoặc hơn thêm một chút thì chỉ có thể phùng xòe ăn hiếp vài nước nhỏ láng giềng bán khai trên bán đảo Ấn Hoa chứ có thể nào mà đối đầu nổi với các thế lực quân sự hùng mạnh của thực dân Tây phương. Không phải đợi tới bây giờ triều đình đình nhà Nguyễn mới gọi là thua mà đã thua từ khi quân xâm lược Tây phương đánh phá và phong tỏa vụng biển Đà Nẵng từ tháng 7 âl năm Mậu Ngọ (1858) và dưới quyền cai trị của Tự Đức với đám hủ nho chậm tiến, bè phái, ngủ mê tại triều đình Huế, nước Đại Nam, dân tộc Đại Nam trước sau gì rồi cũng phải rơi vào ách thực dân thuộc địa của phương Tây.
Có một điều nghịch lý là sau khi trút tội lên đầu lên cổ người khác và kèm theo đề nghị trừng phạt, các ông quân sư giỏi tài khua môi múa mép các truyện Nghiêu, Thuấn, Hạ, Thương, Chu, tối ngày chỉ biết co ro khúm núm cận kề bên cạnh Tự Đức thì lúc nầy lại co đầu rút cổ chẳng có ông nào dám hùng hổ tình nguyện đứng ra thế chỗ 2 ông Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp. Giả thử lúc đó Tự Đức cứ chém đầu ông Phan Thanh Giản và ông Lâm Duy Hiệp thì từ đó về sau sử quán triều Nguyễn sẽ phải ghi chép như thế nào? Không phải Tự Đức không biết rõ "tài năng hạng bét" của nhóm nho thần của mình nơi triều đình Huế, cho nên khi họ xin bắt tội ông Giản và ông Hiệp Tự Đức đã phải thốt lời rằng: "bây giờ há có người hiền tài nào mà đổi hết được du?". Khi thốt lời nầy, Tự Đức chấp nhận là khó có thể thay những đòi hỏi của quân xâm lược và chẳng có ai có đủ tài cán hơn hai ông Giản, Hiệp để đảm đương việc đôi co thương lượng với người Pháp. Tự Đức cũng dư biết trước rằng quân xâm lược sẽ không dừng chân sau khi đòi hỏi của họ đã được triều đình tuân hành và đất đay của nước Đại Nam sẽ còn tiếp tục rơi vào tay của họ mà nguy cơ trước hết là tỉnh Vĩnh Long và 3 tỉnh còn lại của miền Tây cho nên Tự Đức lại phải tiếp tục dùng con chốt thí Phan Thanh Giản để trút tội và vì thế ông Giản lại được giao phó lãnh tổng đốc Vĩnh Long.
Cũng có nhóm đại thần hủ nho chủ trương đánh tới cùng nhưng họ chỉ đánh giặc miệng ngay tại triều đình Huế chứ chẳng biết được một chút gì tình thế bên ngoài và thời sự đang sôi sụt trong Nam Kỳ hạ. Đánh ư? Thì đã đánh rồi còn gì, nhưng mà đánh đâu thua đó, chưa đủ sao? Khi thanh nhàn phè phởn thì nấm giữ phẩm trật cao trọng đứng đầu triều chính như Trương Đăng Quế nhưng đến lúc nước nhà ngữa nghiêng thì lại vội vàng xin về dưỡng hưu để trốn tránh trách nhiệm.
Một người khác thay thế ông Giản mà vẫn thất bại thì sao? Lại tìm một người khác thay thế và nếu vẫn thất bại- mà điều nầy là chắc chắn- thì rõ ràng không phải là tại người thương thuyết bất tài vô trách nhiệm và như vậy thì tội làm mất dân mất đất đâu còn ai để gánh chịu nếu không phải là Tự Đức và nhóm đại thần hùa nịnh ở Huế. Vậy thì tại sao lại phải cử người khác thay thế ông Giản. Nham hiểm độc ác là ở chỗ đó.
Cứu dân, cứu nước, mới nghe qua thì thật là ái quốc thương nòi nhưng nếu xét cho thật kỹ thì sẽ thấy rằng sự nóng lòng của Tự Đức trước việc để mất đất đai ở Nam Kỳ hạ không phải được thúc đẫy bởi lòng yêu nước chân chính của một người lãnh đạo quốc gia nhưng vì ở vùng đất nầy có nhiều ràng buộc tình cảm lâu đời của tông tộc nhà Nguyễn Phúc. Do đó, có thể nói là bằng mọi giá, Tự Đức phải lấy lại cho bằng được những phần đất hiện đang bị quân xâm lược chiếm giữ kể cả phải hy sinh xương máu một cách vô ích binh sĩ của triều đình cũng như dùng chiêu bài ứng nghĩa để khích động dân chúng nổi dậy kháng chiến chống Pháp.
"Về khoản cắt đất bồi ngân, hai viên ấy đã làm, phần nhiều chưa hợp . . .", đây là ý kiến của mấy ông quan đại thần tai to mặt lớn trong cơ quan Cơ Mật Viện mà thâm ý ác độc gán tội cho người khác đã hiện rõ ràng: Ai cắt đất bồi ngân? Cắt đất nào, ở đâu? Phải chăng là Sài Gòn, Gia Định, Biên Hòa, Mỹ Tho, Vĩnh Long?
Xin thưa: các vùng lãnh thổ nầy có còn thuộc quyền kiểm soát của triều đình Huế nữa đâu để mà cắt với xén! Bồi ngân? Ai đã xin chuộc đất bằng tiền, ai ấn định khoản tiền chuộc và chi phí chiến tranh? Xin thưa: không phải là do hai ông Giản và ông Hiệp tự ý đứng ra làm việc đó và nếu hai ông ấy có ý muốn làm như thế thì cũng chẳng thể được vì hai ông chỉ là đại diện của một triều đình chiến bại đến cầu xin ân huệ của một kẻ xâm lăng thắng trận! Kẻ chiến thắng ra điều kiện, kẻ chiến bại không có quyền đặt điều kiện, đó là một sự thật phủ phàng đã có từ ngàn xưa!
Chương 14
C/ - Nội dung của định ước năm Nhâm Tuất (1862)
Nguyên văn bản định ước năm Nhâm Tuất (1862) bằng tiếng Pháp như sau:
Traité de paix et d amitié conclu à Saigon, le 5 juin 1862, entre la France et l Espagne, d une part, et le Royaume d Annam, d autre part.
Leurs Majestés Napoléon III, Empereur des Français, Isabelle II, Reine d Espagne, et Tự Đức, Roi d Annam, désirant vivement que l accord le plus parfait règne désormais entre les trois nations de France, d Espagne et d Annam; voulant aussi que jamais l amitié ni la paix ne soient rompues entre elles; à ces causes:
Nous, Louis-Adolphe Bonard, Contre Amiral, Commandant en chef le corps expéditionaire Franco-Espagnol en Cochinchine, Ministre Plénipotentière de S.M. l Empereur des Français, commandeur des ordres impériaux de la Légion d honneur et de Saint-Stanislas de Russie, commandeur de Saint-Grégoire-le-Grand de Rome, et chavalier de l ordre royal de Charles III d Espagne,
Don Carlos Palanca-Gutierres, colonel commandant général du corps expéditionaire Espagnol en Cochinchine, commandeur de l ordre royal américain d Isabelle la Catholique, et de l ordre impérial de la Légion d honneur, chevalier des ordres royaux et militaires de Saint-Ferdinand et Saint-Herménégilde, Ministre Plénipotentiare de S. M. Dona Isabelle II, Reine des Espagnes,
Et nous, Phan Thanh Giản, Vice-Grand-Censeur du royaume d Annam, Ministre Président du Tribunal des Rites, Envoyé Plénipotentiaires de S. M. Tự Đức, assisté de Lâm-Duy-Hiệp, Ministre President du Tribunal de la Guerre, Envoyé Plénipotentiares de S. M. Tự Đức;
Tout munis de pleins et entiers pouvoirs pour traiter de la paix et agir selon notre conscience et volonté,nos sommes réunis, et, après avoir échangé nos lettres de créance, que nous avons trouvées en bonne et due forme, nous sommes convenus, d un commun
accord, de chacun des articles qui suivent et qui composent le Traité de paix et d amitié.
Article premier - Il y aura dorénavant paix perpétuelle entre l Empereur des Français et la Reine d Espagne d une part, et le Roi d Annam, de l autre; l amitié sera complète et égallement perpétuelle entre les sujets des trois nations, en quelque lieu qu ils se trouvent.
Art 2. - Les sujets des deux nations de France et d Espagne pourront exercer le culte chrétien dans lr Royaume d Annam, et les sujets de ce Royaume, san distinction, qui désirent ambrasser la réligion chrétienne, le pourront librement et san contrainte; mais on ne forcera pas à se faire chrétiens ceux qui n en auront pas le désir.
Art 3. - Les trois provinces complètes de Biên Hòa, de Gia Định et de Định Tường 0 ainsi que l ile de Poulo-Condore, sont cédées entièrement par ce Traité en toute souveraineté à sa Majesté l Empereur des Français. En outre, les commerçants Français pourront librement commercer et circuler sur des bâtiments quels qu ils soient, dans le grand fleuve du Cambodge et dans tous les bras de ce fleuve; il en sera de de même pour les bâtiments de guerre Français envoyés en survoyance dans ce même fleuve ou dans ses affluents.
Art 4. - La paix étant faite, si une nation étrangée voulait, soit en usant de provocation, soit par un Traité, se faire céder une partie du territoire d Annam, le Roi d Annam préviendra, par un Envoyé, l Empereur des Français , afin de lui soumettre le cas qui se présente, en laissant à l Empereur pleine liberté de venir en aide ou non au Royaume d Annam; mais si, dans ledit Traité avec la nation étrangère, il est question de cession de territoire, cette cession ne porra être sanctionné qu avec le consentement de l Empereur des Français.
Art 5. - Les sujets de l Empire de France et du Royaume d Espagne pourront librement commercer dans les trois ports de Tourane, Ba-Lác et Quảng-An. Les sujets Annamites pourront également librement commercer dans les ports de France ou d Espagne,en se conformant toutefois à la règle des droits établis.
Si un pays étranger fait du commerce avec le Royaume d Annam, les sujets de ce pays étranger ne pourront pas jouir d une protection plus grande que ceux de France ou d Espagne, et si ce dit pays étranger obtient un avantage dans le Royaume d Annam, ce ne pourra jamais être un avantage plus considérable que ceux accordés à la France ou à l Espagne.
Art 6. - La paix étant faite, s il y a à traiter quelque affaire importante,les trois Souverains pourront envoyer des présentations pour traiter ces affaires dans une des trois capitales. Si, dans une affaire importante, l un des trois Souverains désirait envoyer des félicitations aux autres, il pourra également envoyer un représentant. Le bâtiment de l envoyé Français ou Espagnol mouillera dans le port de Tourane, et l envoyé ira de là à Huế par terre, où il sera reçu par le Roi d Annam.
Art 7. - La paix étant faite, l inimitié disparait entièrement; c est pourqoi l Empereur des Français accorde une amnestie générale aux sujets soit militaires, soit civils du Royaume d Annam compromis dans la guerre, et leurs propriétés séquestrés leur seront rendues. Le Roi d Annam accorde également une amnestie générale à ceux de ses sujets qui se sont soumis à l autorité Française, et son amnestie s étend sur eux et sur leurs familles.
Art 8. - Le Roi d Annam devra payer à titrte d indemnité, dans un laps de dix ans, la somme de quatre millions de dollars. Quatre cent mille dollars seront, en conséquence, remis chaque année au représentant de l Empereur des Français à Saigon. Cette somme est destinée à indemniser la France et l Espagne de leurs dépenses de guerre. Les cent mille ligatures déjà payées seront déduites de cette somme. Le Royaume d Annam n ayant pas de dollars, le dollar sera représenté par une valeur de soxante et douze centième de taël.
Art 9. - Si quelque brigand, pirate, ou fauteur de troubles, Annamite, comme quelque brigandage ou désordre sur le territoire Français, ou si quelque sujet européen, coupable de quelque délit, s enfuit sur le territoire Annamite, aussitôt que l autorité Française aura donné la connaissance du fait à l autorité Annamite, celle ci devra faire ses efforts pour s emparer du coupable afin de le livrer à l autorité Française. Il en sera de même en ce qui concerne les brigands, pirates ou fauteurs de troubles, Annamites, qui, après s êtrte rendus coupable de délits, s enfuiraient sur le territoire Français.
Art 10. - Les habitants des trois provinces de Vỉnh-Long, d An Giang et de Hà-Tiên pourront librement commercer dans les trois provinces Françaises en se soumettant aux droits en vigueur; mais les convois de troupes, d armes, de munitions ou de vivres entr les trois susdites provinces devront se faire exclusivement par mer. Cependant l Empereur des Français permet à cet convois d entrer dans le Cambodgepar la passe de Mỹ-Tho dite Cửa-Tiễu, à la condition toutefois que les autorités Annamites en préviendront à l avance le présentant de l Empereur, qui leur fera délivrer un laissez-passer. Si cette formalité était négligée et qu un convoi entrât sans un permis, ledit convoi et le compose seront de bonne prise, et les objets saisis seront détruits.
Art 11. - La citadelle de Vỉnh-Long sera gardée jusqu à nouvel ordre par les troupes Françises, sans empêcher pourtant en aucune façon l action des Mandarins Annamites. Cette citadelle sers redue au Roi d Annam aussitôt qu il aura mis fin à la rébelion qui existe aujourd hui par ses ordres dans les provinces de Gia-Định et de Định-Tường, et lorsque les chefs de ces rebelionsseronts partis et le pays tranquille et soumis comme il convient à un pays en paix.
Art 12. - Ce Traité étant conclu entre les trois nations, et les Ministres Plénipotentiares des dites trois nations l ayant signé et revêtu de leurs sceaux, ils en rendront compte chacun à son Souverain, et, à partit d aujourd hui, jour de la signature, dans l intervalle d un an, les Trois Souverains ayant examiné et ratifié ledit Traité, l echange des ratifications aur lieu dans la capitale du Royaume d Annam.
En foi de quoi, les Plénipotentiaires respectifs susnommés ont signé le présent Traité et y ont apposé leurs cachets.
A Saigon, l an 1862, le 5 Juin.
Tự Đức, 15è année, 5è mois, 9è jour.
Bonard Carlos Palanca-Guitierres
(Cachets et signatures des Plénipotentiaires Annamites).
(A. Shreiner; sách Abrégé de l Histoire d ANNAM; đã dẫn; trang 443, 444,445,446).